Mô tả
Thời gian qua, các ngành từ trung ương đến địa phương đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện chính sách pháp luật về bảo vệ môi trường. Nhưng tình trạng ô nhiễm nước lại ngày càng trở nên đáng lo ngại. Môi trường nước ngày càng bị ô nhiễm nặng. Bởi vì tiếp nhận một lượng lớn nước thải từ các đô thị, khu công nghiệp và làng nghề xả ra môi trường vượt tiêu chuẩn cho phép. Điều đáng lưu ý ở đâu là hầu hết lượng nước thải, khí thải và chất thải rắn xả ra môi trường mà không thông qua hệ thống xử lý chất thải. Đứng trước tình trạng này đòi hỏi chúng ta phải đưa ra những biện pháp hữu hiệu để giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước, đặc biệt là biện pháp xử lý nước thải.
Quy trình xử lý nước thải
Để bắt đầu bài viết này, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu về quy trình xử lý nước thải.
Như các bạn có thể quan sát ở trên, Qui trình xử lý nước thải bao gồm 3 bước chính:
- Xử lý cơ, hóa lý
- Xử lý sinh học
- Xử lý hóa học
Trong đó, giai đoạn xử lý hóa lý và xử lý sinh học là hai giai đoạn đóng vai trò trọng yếu trong việc quyết định chất lượng nước thải được xử lý
Xử lý hóa lý
Tại hố keo tụ (T103), nước thải được hòa trộn với hóa chất keo tụ được châm từ bồn chứa hóa chất thông qua bơm định lượng. Chất keo tụ giúp làm mất ổn định các hạt cặn có tính “keo” và kích thích chúng kết lại với các cặn lơ lửng khác để tạo thành các hạt có kích thước lớn hơn.
pH trong bể sẽ được tối ưu hóa cho quá trình keo tụ thông qua đầu dò pH tự động, đầu dò này sẽ xuất tín hiệu để điều khiển các bơm định lượng NaOH và H2SO4 nhằm duy trì pH trong khoảng 6.5 đến 7.5. Sau quá trình keo tụ, nước thải chảy vào bể tạo bông.
Và còn gì tuyệt vời hơn là sử dụng PAC để làm chất keo tụ ở đây.
https://vcsgroup.com.vn/product/pac-hoa-chat-xu-ly-nuoc-thai-vcsgroup
Nước thải từ hố keo tụ được tiếp tục dẫn qua bể tạo bông. Tương tự như bể keo tụ, tại bể tạo bông, polymer anion sẽ được châm vào để kích thích quá trình tạo thành các bông cặn lớn hơn.
Polymer này có tác dụng hình thành các “cầu nối” liên kết các bông cặn lại với nhau tạo thành các bông cặn có kích thước lớn hơn nhằm nâng cao hiệu quả của bể lắng phía sau. Nước thải từ bể tạo bông sẽ được dẫn qua bể lắng sơ cấp nhằm tách các bông cặn ra khỏi nước thải
Nếu ở trên chúng ta đã có PAC là một chất trợ lắng truyệt vời rồi, thì ở đây chúng ta sẽ lại có những loại chất trợ lắng siêu hiệu quả:
https://vcsgroup.com.vn/product/hoa-chat-tro-lang-polymer-anion-xu-ly-nuoc
https://vcsgroup.com.vn/product/polimer-cation-vcs-c1492
Tiếp đó sẽ là quá trình Xử lý sinh học
Nước từ bể lắng sẽ được chảy qua bể thiếu khí (T201)và sẽ được trộn lẫn với dòng tuần hoàn từ bể hiếu khí.
Trong trường hợp thiếu oxy và sự hiện diện của nitrat từ dòng tuần hoàn, vi khuẩn sử dụng các chất hữu cơ (BOD) như là nguồn carbon hay nguồn electron cho phản ứng khử NO3- thành nitơ tự do N2 bay lên.
Phản ứng như sau: C10H19O3N + 10NO-3 —> 5N2 ↑+ 10CO2↑+ 3H2O + NH3↑ + 10OH-
Khép lại những công đoạn chính trong việc xử lý nước thải bằng mọi hóa chất không kém phần tuyệt vời dùng cho quá trình này nhé mọi người.
https://vcsgroup.com.vn/product/chat-vi-sinh-xu-ly-dau-mo-vcs-sewage
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.